Gạo nếp và những lưu ý khi sử dụng gạo nếp bạn nên biết

Home » Review » Tra cứu – Thông tin cần biết » Gạo nếp và những lưu ý khi sử dụng gạo nếp bạn nên biết

    Lựa chọn thực phẩm hàng ngày là một yếu tố quan trọng trong việc quản lý và điều trị bệnh đái tháo đường. Một trong những loại thực phẩm được mọi người sử dụng thường xuyên trong các bữa ăn là gạo nếp. Bài viết dưới đây sẽ cho bạn thêm thông tin về loại thực phẩm này, cũng như những lợi ích và mặt hạn chế khi sử dụng gạo nếp thường xuyên.

Gao Kingfoodmart

1. Gạo nếp và lợi ích của gạo nếp

Gạo nếp là loại thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng được sử dụng nhiều nhất trong các bữa ăn của người Việt. Trong gạo nếp có chứa nhiều dưỡng chất, đồng thời nó cũng cung cấp cho cơ thể người nhiều lợi ích có thể kể đến như sau:

– Gạo nếp giúp làm đẹp da.

– Tốt cho phụ nữ sau sinh.

– Có tác dụng phòng trị thiếu máu.

Mua gạo ngon tại đây

Mua gạo ngon chất lượng tại đây

2. Mặt hạn chế khi sử dụng gạo nếp thường xuyên

Gạo nếp, chủ yếu được sử dụng để làm xôi, là loại thực phẩm có nồng độ tinh bột cao và chỉ số đường huyết GI cũng khá cao. Tuy nhiên, chỉ số đường huyết của gạo nếp có thể khác nhau tùy thuộc vào loại gạo nếp mà bạn sử dụng: 

– Gạo nếp cái hoa vàng: GI > 73 

– Gạo nếp ngỗng: có chỉ số GI trung bình hơn gạo cái hoa vàng 

– Gạo nếp cẩm: có chỉ số GI thấp nhất khoảng 42,3. 

Nhìn chung, gạo nếp có chỉ số GI cao dẫn đến mức đường trong máu tăng nhanh, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và tăng khả năng gặp phải biến chứng trong trường hợp suy giảm miễn dịch. Vì vậy, người bệnh tiểu đường nên hạn chế ăn nhiều xôi nếp và tuyệt đối không ăn mỗi bữa quá 45-60g carbohydrate (tương đương ít hơn 200g gạo nếp). 

Gao Kingfoodmart
Gao Kingfoodmart

3. Lưu ý khi sử dụng gạo nếp

Kết hợp gạo nếp với rau củ để giảm hấp thu đường, cân đối dinh dưỡng và giảm triệu chứng đầy bụng, khó tiêu hoặc táo bón. Dưa chuột, rau mùi, cải xanh và cam quýt là những lựa chọn tốt. 

Ăn quýt để giảm hấp thụ đường từ gạo nếp

Nên kiểm tra đường huyết thường xuyên, đặc biệt là trong vòng 2 giờ sau khi ăn để kiểm soát đường huyết và tinh chỉnh liều lượng gạo nếp. 

4. Thực phẩm thay thế gạo nếp

Gạo nếp có chứa nhiều dinh dưỡng cho cơ thể, tuy nhiên nếu bạn mắc phải các triệu chứng bệnh không thể hoặc phải hạn chế sử dụng gạo nếp như đau dạ dày, nóng trong, mụn rộp, mề đay và bị vết thương hở thì có thể thay thế bằng các lựa chọn dưới đây.

Ngũ cốc: yến mạch, gạo lứt, lúa mì, hạnh nhân; trứng: giàu dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất và ít ảnh hưởng đến đường huyết; rau: bổ sung vitamin, khoáng chất và chất xơ. Loại rau xanh như cải xanh, cải ngọt và súp lơ chứa nhiều chất xơ; trái cây: táo, nho, lê, kiwi chứa ít đường nhưng giàu chất xơ, lành mạnh và thật tin cậy. 

Mua táo Fuji ngon tại đây

Mua táo ngon tại đây

Mua kiwi tại đây

Gao Kingfoodmart

Gạo nếp là loại thực phẩm phổ biến thường được sử dụng trong các bữa ăn của người Việt. Gạo nếp đem lại nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể người, tuy nhiên cũng cần được sử dụng hợp lý để cơ thể được khỏe mạnh hơn.

Có thể bạn quan tâm

Xem các nội dung khác